Xstphcm

Sáng 21.7, TAND cấp cao tại TP.HCM xét xử phúc thẩm, tu ty le keo malai

【ty le keo malai】Kiến nghị làm rõ hành vi sai phạm của 2 công chứng viên

Sáng 21.7,ếnnghịlàmrõhànhvisaiphạmcủacôngchứngviêty le keo malai TAND cấp cao tại TP.HCM xét xử phúc thẩm, tuyên y án sơ thẩm của TAND TP.HCM về hình phạt đối với bị cáo Trịnh Trường Giang (53 tuổi) 18 năm tù, Trần Thanh Hải (40 tuổi) 7 năm tù cùng về tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản". 

HĐXX cũng có nhận định và kiến nghị đối với vi phạm của một văn phòng công chứng (VPCC), cũng như sai phạm của công chứng viên.

Kiến nghị làm rõ hành vi sai phạm của 2 công chứng viên  - Ảnh 1.

Bị cáo Trịnh Trường Giang tại phiên tòa phúc thẩm

T.D

Đối với kháng cáo của người bị hại, kháng nghị của Viện KSND cấp cao tại TP.HCM đề nghị hủy toàn bộ bản án sơ thẩm do có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm và người phạm tội đối với VPCC Đầm Sen, và 2 nhân viên của VPCC này là ông Ngụy Cao Khánh, Nguyễn Duy Thức, HĐXX phúc thẩm xét thấy, trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án, ngày 25.7.2022, TAND TP.HCM đã ban hành quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung yêu cầu làm rõ hành vi của Khánh, Thức và trách nhiệm của VPCC Đầm Sen.

Theo đó, kết luận điều tra bổ sung nêu không có căn cứ, tài liệu nào khác chứng minh trách nhiệm hình sự của Ngụy Cao Khánh, Nguyễn Duy Thức. Do vậy, Viện KSND TP.HCM có công văn gửi tòa sơ thẩm xác định kết quả điều tra bổ sung không làm thay đổi nội dung vụ án.

Theo tòa phúc thẩm, căn cứ khoản 1, điều 298 bộ luật Tố tụng hình sự quy định về giới hạn xét xử, rằng “tòa án xét xử những bị cáo về những hành vi theo tội danh viện kiểm sát truy tố, và quyết định đưa vụ án ra xét xử”. Vì lẽ đó, tòa sơ thẩm đã kiến nghị Sở Tư pháp TP.HCM có biện pháp xử lý trách nhiệm đối với VPCC Đầm Sen theo quy định pháp luật là phù hợp.

Công chứng viên thừa nhận có lỗi 

Riêng việc xác định hành vi sai phạm của ông Ngụy Cao Khánh, Nguyễn Duy Thức, HĐXX phúc thẩm đã kiến nghị Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM điều tra làm rõ, nếu có dấu hiệu tội phạm thì xử lý theo quy định pháp luật.

Tại tòa phúc thẩm, công chứng viên Ngụy Cao Khánh, và đại diện ủy quyền của công chứng viên Nguyễn Duy Thức thừa nhận có sai phạm trong việc soạn thảo, ký công chứng nhưng không có mặt của các bên. Song, bản chất là do tin tưởng người yêu cầu, không biết mục đích của người yêu cầu là đi lừa đảo. 

Hơn nữa, đại diện của công chứng viên Nguyễn Duy Thức đồng ý có một phần trách nhiệm trong việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại nhưng đề nghị việc này sẽ được xem xét trong một vụ kiện dân sự khác. Tuy nhiên, nội dung này trong phần tuyên án, cấp phúc thẩm không đánh giá, xem xét. 

Theo bản án sơ thẩm, bị cáo Giang đã giả chữ ký của một chủ đất là bà Đặng Thị Tuyết trong hợp đồng ủy quyền, để bà Tuyết ủy quyền cho Giang bán thửa đất của mình tại Q.Gò Vấp.

Hợp đồng ủy quyền này được công chứng viên Ngụy Cao Khánh soạn thảo, sau đó có chữ ký chứng thực của công chứng viên Nguyễn Duy Thức.

Tuy nhiên, theo kết luận giám định, chữ ký, dấu vân tay của bên ủy quyền là bà Đặng Thị Tuyết, không phải là của bà Tuyết. Từ hành vi trên, Giang và Hải đã bán thửa đất của bà Tuyết cho người khác, gây thiệt hại 18,5 tỉ đồng của người bị hại.

VPCC Đầm Sen nay đổi tên thành VPCC Nguyễn Thị Sáu (Q.11, TP.HCM).

Theo kháng nghị của Viện trưởng Viện KSND cấp cao tại TP.HCM, 2 công chứng viên Ngụy Cao Khánh, Nguyễn Duy Thức đã vi phạm quy định tại các điều 4, 40, 44, 48, 55 luật Công chứng năm 2015, dẫn đến hậu quả là bị cáo Giang và Hải chiếm đoạt của người bị hại 18,5 tỉ đồng. Vì vậy, Khánh, Thức có dấu hiệu phạm tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" theo điều 360 bộ luật Hình sự.

Đồng thời, kháng nghị nêu cần xác định trách nhiệm liên đới bồi thường của VPCC đối với thiệt hại vụ án.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap